Cách xử lý biếng ăn hiệu quả ở trẻ

Trẻ biếng ăn là tình trạng trẻ bỏ ăn, ăn không hết hoặc đủ bữa, tình trạng này rất hay gặp ở trẻ nhỏ không chỉ ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển thể chất & trí tuệ ở trẻ… mà còn khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu, rất dễ mắc bệnh.

Vậy làm sao để xử lý an toàn & hiệu quả biếng ăn ở trẻ? Độc giả hãy dành thời gian tìm hiểu ngày bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé. (Bài viết được hỗ trợ chuyên môn bởi Bác Sĩ Hoàng Sầm – Chủ tịch viện Y Học Bản Địa Việt Nam cùng các PGS, TS của viện)

Cách khắc phục biếng ăn ở trẻ nhỏ

Nhận diện trẻ biếng ăn theo độ tuổi

1. Trẻ từ 0 đến 6 tháng

  • Lượng bú dưới 500ml/ngày và trẻ có những dấu hiệu như ngủ không đủ, ăn vặt ngủ vặt, quấy khóc, nước tiểu vàng… nguyên nhân là do trẻ bú không đủ lượng sữa

2. Trẻ từ 6 – 12 tháng

  • Lượng bú dưới 450ml/ngày và trẻ có những dấu hiệu của việc bú không đủ lượng sữa như: ngủ không đủ, ăn vặt, ngủ vặt, quấy khóc, nước tiểu vàng…
  • Trẻ gần như không ăn dặm, bữa ăn kéo dài hàng tiếng đồng hồ và trẻ thích nhè thức ăn hơn là thích nuốt
  • Trẻ sợ ăn dặm và thường khóc lóc khi thấy đồ ăn
Trẻ không có cảm giác thèm ăn

3. Trẻ từ 1 tuổi trở lên

  • Trẻ chỉ thích bú sữa chứ không ăn dặm
  • Bữa ăn kéo dài từ 30 phút đến hàng tiếng đồng hồ.
  • Trẻ được chuẩn đoán thiếu vi chất dinh dưỡng, hoặc suy dinh dưỡng do ăn không đủ. Không đáp ứng được nhu cầu phát triển của cơ thể khiến thế chất và trí não chậm phát triển.
  • Tinh thần ăn uống kém.
  • Trẻ cần phải có tivi, điện thoại, hay được đi ăn rong, được múa hát, phải dỗ dành nịnh nọt mới chịu ăn.
  • Trẻ thường ngậm thức ăn, không chịu nhai.
Biếng ăn ở trẻ 1 tuổi trở lên
Biếng ăn ở trẻ 1 tuổi trở lên

Biếng ăn lâu ngành ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ

Trẻ biếng ăn, lười ăn kéo dài có thể gặp phải rất nhiều vấn đề như:

‼️ Suy dinh dưỡng

Điều mà ba mẹ có thể dễ nhận thấy nhất ở trẻ biếng ăn, lười ăn là thể trạng còi cọc, thấp bé, nhẹ cân, gầy gò… so với các bạn đồng trang lưa do không đáp ứng được các chỉ số tăng trưởng.

‼️ Trí não chậm phát triển

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển của trẻ. Bởi vậy, những trẻ biếng ăn sẽ gặp phải nguy cơ thiếu một số dưỡng chất cần thiết (Protein, Omega 3, Omega 6, DHA, Sắt, Taurin, chất béo…) ảnh hưởng đến sự phát triển, cũng như hiệu quả hoạt động của não bộ.

Biếng ăn lâu ngày có thể tác động xấu đến sự phát triển EQ ở trẻ

‼️ Gây suy giảm hệ miễn dịch

Khi khẩu phần ăn của trẻ không đủ khiến cơ thể trẻ không được cung cấp đủ các dưỡng chất thiết yếu, làm giảm sức đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh bên ngoài. Vì vậy trẻ dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp, như: viêm họng, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi…

‼️ Tác động tiêu cực đến cảm xúc của trẻ

Chỉ số EQ (hay còn gọi là chỉ số cảm xúc) ở trẻ càng cao thì trẻ càng phát triển tốt khả năng giao tiếp, diễn đạt, hoà đồng với bạn bè, hay thích ứng nhanh với các thay đổi môi trường sống. Chúng ta có thể xem đây là nền tảng tốt giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, kỹ năng để thành công trong tương lai.

Tuy nhiên ở trẻ lười ăn thường có EQ thấp, trẻ có xu hướng thụ động, cáu gắt, khó hoà nhập… lâu dần nguy cơ cao dẫn đến tự kỷ, học hành kém, mất tập trung và khó thành đạt.

Vậy phải làm gì khi trẻ lười ăn?

Lười ăn ở trẻ do nhiều nguyên nhân gây nên. Do vậy để chữa bệnh biếng ăn ở trẻ các bậc cha mẹ cần phải tìm hiểu rõ cách chăm sóc trẻ đúng cách.

Ba mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn?
Ba mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn?

Dưới đây là một số bí quyết từ chuyên gia giúp kích thích thèm ăn ở trẻ, ba mẹ tham khảo ngay nhé:

1. Không ép buộc trẻ ăn khi trẻ không muốn.

Các biện pháp như đe dọa, trừng phạt, la mắng, thậm chí là đánh đập đều khiến tình trạng biếng ăn của bé ngày càng trầm trọng hơn.

Nếu bạn muốn tập cho bé ăn món ăn mới, hãy cho ăn vào bữa sáng. Đây là khoảng thời gian bé có cảm giác đói nhất trong ngày và có thể sẵn sàng ăn thử một món ăn mới. Khi bé đã chịu ăn, bạn có thể chuyển món ăn vào thực đơn dành cho bữa trưa hoặc tối và chế biến món mới khác vào bữa sáng tiếp theo.

2. Cho con bạn bữa ăn nhẹ bằng những thực phẩm tốt cho sức khỏe

Bạn có thể cho trẻ ăn những thức ăn nhẹ vào các bữa phụ như: sữa chua, trái cây, bánh ít ngọt… nhưng không nên cho trẻ ăn gần với bữa chính.

Bữa phụ nhẹ nhàng có thể kích thích sự thèm ăn của trẻ
Bữa phụ nhẹ nhàng có thể kích thích sự thèm ăn của trẻ

3. Tạo thực đơn đa dạng và trình bày bữa ăn đẹp mắt cho trẻ biếng ăn

  • Trong mỗi bữa ăn nên có ít nhất một món ăn mà bé thích điều này có thể kích thích sự thèm ăn của trẻ.
  • Để con tự lựa chọn món con thích ăn miễn sao món ăn không gây hại cho trẻ là được.
  • Hãy khuyến khích con ăn tất cả các món ăn có trên bàn, dù chỉ ăn mỗi thứ một ít.
Những bữa ăn "hút mắt" sẽ khiến trẻ thích thú hơn khi ăn
Những bữa ăn “hút mắt” sẽ khiến trẻ thích thú hơn khi ăn

4. Đảm bảo thức ăn đầy đủ dưỡng chất

Một trong những điều bạn phải đảm bảo là thức ăn mà con bạn ăn phải đầy đủ dưỡng chất. Các vitamin và khoáng chất trong chế độ ăn uống cũng có thể kích thích sự thèm ăn của trẻ.

Ví dụ: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, kẽm có thể giúp kích thích sự thèm ăn ở trẻ. Những thực phẩm có chứa kẽm là thịt bò, thịt gà, cá và nhiều loại rau có màu xanh đậm.

Ba mẹ cần chú ý cân đối để đảm bảo đáp ứng đủ dinh dưỡng cho trẻ
Ba mẹ cần chú ý cân đối để đảm bảo đáp ứng đủ dinh dưỡng cho trẻ

Ngoài ra, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau để kích thích sự thèm ăn của trẻ:

  • Không cho bé dùng điện thoại, đồ chơi, đọc sách/đọc truyện tranh, xem tivi hay dùng các thiết bị công nghệ khác trong khi ăn.
  • Tuyệt đối không dùng thức ăn làm phần thưởng nhằm tránh nảy sinh tâm lý vì được thưởng nên ăn chứ không phải vì bé thích món ăn đó hay món đó tốt cho sức khỏe.

Nếu bản thân trẻ kén ăn, và dù mẹ đã thực hiện cả 4 cách trên mà bữa ăn với bé vẫn thật khó khăn thì mẹ nên nghĩ đến các chế phẩm bổ sung hỗ trợ trẻ ăn ngon. Điển hình là các sản phẩm từ thảo dược giúp kiện tỳ, bổ vị, ổn định hệ tiêu hoá, đồng thời giúp trẻ ăn ngon tự nhiên và tăng cần đều.

Bổ tỳ an – Bí quyết giúp kiện tỳ, bổ vị trẻ hay ăn mau lớn

Sản phẩm thảo dược Bổ tỳ an được nghiên cứu và phát triển bởi Viện Y Học Bản Địa Việt Nam. Có nguồn gốc từ bài thuốc hàng nghin năm tuổi, có tên Sâm linh bạch truật tán.

Được phối ngũ theo thuyết Quân – Thần – Tá – Sứ trong Đông Y. Trong đó: Vị “Quân” gồm Đẳng sâm, Bạch truật là thuốc chủ tác dụng bổ tỳ, mạnh vị; ngăn rối loạn tiêu hoá, bổ sung dưỡng chất cần thiết cho trẻ.

“Thần” là các vị thuốc như Bạch linh, Hoài sơn, Ý dĩ, Biển đậu bì, có tác dụng hỗ trợ “Quân”. Các vị cát cánh, cam thảo, sa nhân, liên nhục là “Tá” và “Sứ”, giúp điều hòa các vị thuốc và dẫn thuốc vào tỳ vị. Bên cạnh đó, bài thuốc còn được bổ sung thêm Màng mề gà và một số cây thuốc khác của người dân tộc Dao-Mán.

Bổ tỳ an có nguồn gốc từ bài thuốc Sâm linh bạch truật tán trong Đông Y
Bổ tỳ an có nguồn gốc từ bài thuốc Sâm linh bạch truật tán trong Đông Y

Sự kết hợp tuyệt vời giữa bài thuốc Sâm linh bạch truật tán và các vị thuốc nam của người dân tộc Dao – Mán đã tạo nên Bổ Tỳ An chuyên dùng để tăng cường sức mạnh của hệ thống tiêu hóa, kích thích cảm giác thèm ăn, ham ăn tự nhiên của trẻ mà cha mẹ không phải nhồi nhét, ép buộc. Giúp hỗ trợ bổ tỳ, kiện vị, giúp ăn ngon, hỗ trợ tăng cường tiêu hóa, nâng cao sức đề kháng.

Thông thường trẻ sử dụng Bổ Tỳ An sẽ có tác dụng trong 3-5 ngày, trong điều kiện ăn uống khoa học , trẻ sẽ thấy thèm ăn và đói.

Trẻ ăn ngon, mau lớn với Bổ Tỳ An
Trẻ ăn ngon, mau lớn với Bổ Tỳ An

3 lý do “đầy thuyết phục” khiến mẹ nên chọn Bổ Tỳ An:

  • Giúp trẻ ăn ngon tự nhiên, tiêu hóa và hấp thu tốt hơn
  • Vị thơm ngon, ngọt dịu, dễ uống, có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi
  • Chiết xuất từ thảo dược – An toàn cho trẻ nhỏ

Nếu ba mẹ vẫn đang “đau đầu” với cuộc chiến biếng ăn ở trẻ. Hãy gọi ngay Tổng đài tư vấn 18006523 (MIỄN PHÍ) để được chuyên gia giải đáp thêm nhé!

Liên hệ